Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn An Thịnh



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Nguyễn An Thịnh

Năm sinh:

1980

Chức vụ/ Vị trí công tác:

Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN

Học vị:

Tiến sĩ

Học hàm:                     

Phó Giáo sư (2014)

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh

Email:

anthinhhus@gmail.com;

nathinh@vnu.edu.vn

Điện thoại:

(84)912300314

Địa chỉ CQ:

Số 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 2. Quá trình đào tạo:

  • 2014: Phó giáo sư, liên ngành các Khoa học Trái Đất và Mỏ.
  • 2010: Sau tiến sĩ, chuyên ngành Hệ thông tin địa lý (GIS) và Viễn thám ứng dụng trong Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tổng hợp Kookmin, Seoul, Hàn Quốc.
  • 2007: Tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.   
  • 2005: Học giả trao đổi tại Đại học Tổng hợp Osaka, Nhật Bản
  • 2002: tốt nghiệp hệ Đào tạo cử nhân khoa học tài năng, ngành Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN   

3. Quá trình công tác:

  • Từ tháng 5/2020: Chủ nhiệm Khoa, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
  • 02/2020-4/2020: Phó Chủ nhiệm phụ trách Khoa, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
  • 01/2019-01/2020: Phó Chủ nhiệm Khoa, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.
  • 2017-2018: Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tài nguyên và Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Bộ TN&MT.
  • 2015-2017: Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Bộ TN&MT.
  • 2015-2019: Tổng Giám đốc Công ty cổ phần quốc tế kiến trúc cảnh quan môi trường xanh (VietScape JSC).
  • Thư ký (2012-2014), Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Chi hội Sinh thái Cảnh quan Quốc tế tại Việt Nam (VN-IALE) (từ 2014).
  • 2002-2015: Giảng viên, Phó chủ nhiệm Bộ môn Sinh thái Cảnh quan và Môi trường (từ năm 2010), Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

  • Kinh tế môi trường
  • Kinh tế du lịch, du lịch sinh thái
  • Quản lý tài nguyên và môi trường
  • Sinh thái cảnh quan
  • Địa lý kinh tế
  • Đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất
  • Mô hình hóa không gian và phân tích định lượng
  • Thiên tai và biến đổi khí hậu
  • Công nghệ GIS ứng dụng trong các lĩnh vực liên ngành

5. Công trình đã công bố:

5.1 Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

* Các giáo trình giảng dạy bậc đại học:

  1. “Kinh tế môi trường” (3 tín chỉ, ngành Kinh tế phát triển)
  2. “Quản lý môi trường” (3 tín chỉ, ngành Kinh tế phát triển)
  3. “Tăng trưởng xanh” (3 tín chỉ, ngành Kinh tế phát triển)
  4. “Phát triển bền vững” (3 tín chỉ, ngành Kinh tế phát triển)
  5. “Đánh giá tác động môi trường” (3 tín chỉ, ngành Kinh tế phát triển)
  6. “Địa lý kinh tế thế giới và Việt Nam” (3 tín chỉ, ngành Khoa học Chính trị)
  7. “Địa lý Việt Nam” (3 tín chỉ, ngành Địa lý và Quản lý đất đai)
  8. “Cơ sở sinh thái cảnh quan” (3 tín chỉ, ngành Địa lý và Quản lý đất đai)
  9. “Địa sinh vật đại cương” (2 tín chỉ, ngành Địa lý)
  10. “Cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường” (2 tín chỉ, ngành Địa lý và Quản lý đất đai)
  11. “Đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất” (2 tín chỉ, ngành Quản lý đất đai).
  12. “GIS và viễn thám ứng dụng trong quản lý tài nguyên và môi trường” (2 tín chỉ, ngành Địa lý, chuyên ngành Sinh thái cảnh quan và Môi trường)
  13.  “Địa lý định lượng” (2 tín chỉ, ngành Địa lý)
  14. “Bản đồ chuyên đề” (chuyên đề bản đồ địa thực vật) (3 tín chỉ, ngành Địa lý)
  15.  “Thực tập thiên nhiên” (2 tín chỉ, ngành Địa lý và Quản lý đất đai)
  16. “Thực tập địa lý tự nhiên” (2 tín chỉ, ngành Địa lý)
  17. “Thực tập chuyên ngành” (2 tín chỉ, chuyên ngành Sinh thái Cảnh quan và Môi trường)

* Các giáo trình giảng dạy sau đại học:

  1. “Thiết kế nghiên cứu luận văn” (2 tín chỉ, thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN)
  2. “Chính sách tăng trưởng xanh” (3 tín chỉ, chuyên ngành Chính sách công và phát triển, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN)
  3. “Các phương pháp đánh giá trong địa lý” (3 tín chỉ, thạc sỹ và tiến sỹ, chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường; Quản lý đất đai, ĐHQGHN, Đại học Quy Nhơn)
  4. “Cảnh quan học và sinh thái cảnh quan nâng cao” (3 tín chỉ, thạc sỹ và tiến sỹ, chuyên ngành Địa lý tự nhiên, ĐHQGHN)
  5. “Quản lý tài nguyên và quy hoạch môi trường” (3 tín chỉ, thạc sỹ và tiến sỹ, chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN)
  6. “Tổ chức không gian phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường” (3 tín chỉ, thạc sỹ, chuyên ngành Địa lý tự nhiên, ĐHQGHN)
  7. “Địa lý thổ nhưỡng và địa lý sinh vật Việt Nam” (3 tín chỉ, thạc sỹ, chuyên ngành Địa lý tự nhiên, ĐHQGHN)
  8. “Sinh thái học cảnh quan” (3 tín chỉ, thạc sỹ và tiến sỹ, chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Đại học Sư phạm Hà Nội).
  9. “Quản lý tài nguyên đất tổng hợp” (3 tín chỉ, thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý Đất đai, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội).
  10. “Ứng dụng GIS và viễn thám trong quản lý đất đai” (3 tín chỉ, thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý Đất đai, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội).
  11. “Biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng” (2 tín chỉ, thạc sỹ, chuyên ngành Khoa học Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội).
  12. “Sinh thái cảnh quan và môi trường di sản văn hóa” (2 tín chỉ, thạc sỹ, chuyên ngành Khoa học Di sản, Khoa Các khoa học liên ngành, ĐHQGHN).
  13. Di sản văn hóa và biến đổi khí hậu (2 tín chỉ, thạc sỹ, chuyên ngành Khoa học Di sản, Khoa Các khoa học liên ngành, ĐHQGHN).

* Giảng dạy ngắn hạn:

  1. “Phân tích định lượng trong các khoa học xã hội và nhân văn” (Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN).
  2. “Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng công bố quốc tế” (Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN).
  3. “Bồi dưỡng kiến thức kinh tế” (Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN).
  4. “Bồi dưỡng kiến thức biến đổi khí hậu cho các tổ chức xã hội - chính trị” (Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ TN&MT).
  5. “Quản lý đốt ngoài trời” (Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ TN&MT).
  6. “Quy hoạch tổng hợp không gian biển” (Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững CRSD, Ngân hàng Thế giới và Bộ NN&PTNT).

* Sách chuyên khảo, tham khảo, giáo trình:

  1. Nguyễn An Thịnh (2008). “Đặc điểm biến đổi cảnh quan trong lịch sử và hướng phát triển bền vững ở huyện miền núi cao Sa Pa, tỉnh Lào Cai” trang 305-319, trong “Khoa học phát triển: lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”. NXB Thế giới, 365 trang.
  2. Nguyễn An Thịnh và nnk. (2009). “Đánh giá sự biến đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường khu vực đất thấp ven biển Hà Nam, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”, trang 345-363, trong “Đô thị Quảng Yên: truyền thống và định hướng phát triển”. NXB Thế giới.
  3. Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh, Tran Anh Tuan, Tran Van Truong, Du Vu Viet Quan, Trinh Minh Ngoc (2009). “Orientation of Green Space Uses in Hanoi City, Vietnam”. pp. 173-188, in “In search of Furture Vision of Hanoi City”. Published by Osaka University, 243 p. Osaka, Japan.
  4. Trương Quang Hải (chủ biên), Nguyễn An Thịnh và nnk. (2010). Atlas Thăng Long - Hà Nội. Tác giả độc lập của 3 bản đồ chuyên đề nông nghiệp thành phố Hà Nội. Hà Nội.
  5. An-Thinh NGUYEN (Editor in chief), Quang-Hai TRUONG, Quan V.V. DU, Van-Truong TRAN, Duc-Uy PHAM, Choen KIM, and Nobukazu NAKAGOSHI (2012), A New Approach to Landscape Change Modeling: Integrating Remote Sensing, GIS and Fractal Analysis. TheGioi Publishers, Hanoi, Vietnam, 309 pages.
  6. Nguyễn An Thịnh (2013). Sinh thái cảnh quan: lý luận và ứng dụng thực tiễn trong môi trường nhiệt đới gió mùa. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 1040 trang.
  7. Nguyễn An Thịnh (2014). Động lực biến đổi, đa dạng cảnh quan và đa dạng nhân văn lãnh thổ miền núi: một trường hợp nghiên cứu sinh thái cảnh quan tại lãnh thổ Sa Pa, tỉnh Lào Cai. NXB Thế giới, 220 trang.
  8. Nguyễn An Thịnh (2014). Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng đất bền vững. NXB Xây dựng, 124 trang.
  9. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Anh Tuấn (đồng chủ biên), Nguyễn An Thịnh, Vũ Lệ Hà (2016). Giáo trình quy hoạch sử dụng đất bền vững. NXB Tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam. 138 trang.
  10. Nguyễn An Thịnh (chủ biên) (2015). Giáo trình quản lý tài nguyên đất tổng hợp. Giáo trình giảng dạy sau đại học, chuyên ngành Quản lý Đất đai, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Hà Nội.
  11. Phạm Thị Trầm (chủ biên), Phạm Hoàng Hải, Nguyễn An Thịnh (2018). Cảnh quan di sản văn hóa trong vùng đô thị hóa (những thách thức đương đại cho tính bền vững của đô thị Hà Nội). NXB Khoa học Xã hội, 266 trang.
  12. Nguyễn An Thịnh (chủ biên), Trần Văn Trường (2018). Ứng dụng GIS và viễn thám trong quản lý đất đai. Giáo trình giảng dạy sau đại học. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.
  13. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn An Thịnh (đồng chủ biên) (2018). Lượng giá kinh tế thiệt hại do xói lở, bồi tụ cửa sông ven biển. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.
  14. Nguyen An Thinh, Luc Hens (2018). Human ecology of climate change harzards in Vietnam: risk for nature and humans in lowland and upland. Springer Publishing, 176 pages.
  15. Nguyen An Thinh, Luc Hens (Editors-in-chief) (2020). Global Changes and Sustainable Development in Asian Emerging Market Economies. Springer Proceedings, the 1st International Conference on Economics, Development and Sustainability (EDESUS 2019) (in processing).

5.2 Các bài viết:

5.2.1. Bài báo quốc tế

  1. Nguyen An Thinh, Choen Kim (2010). Impact of ethnic community diversity on forest cover changes in northern mountains of Vietnam. The International Forestry Review Vol. 12 (5), 2010, ISSN 1465-5489.
  1. Huong Thi Thu Hoang, Veerle Vanacker, Anton Van Rompaey, Kim Chi Vu, An Thinh Nguyen (2014). Changing human-landscape interactions after development of tourism in the northern Vietnamese Highlands. Journal of Anthropocene, Elsevier Publisher (ISI).
  2. Le Trinh Hai, Nguyen An Thinh, Tran Anh Tuan, Dao Dinh Cham, Luu The Anh, Hoang Luu Thu Thuy, Nguyen Manh Ha, Tran Quoc Bao, Le Van Huong, Uong Dinh Khanh, Bui Thi Mai, Phuc Tuan Tong, Quang Hai Truong, Hoang Hai (2015). Impacts of climate change on agro-ecological landscapes in the coastal area of the Thai Binh province (Vietnam) using the Delphi technique. International Journal of Climate Change Strategies and Management 2015, Vol. 7(2). Emerald Publisher (ISI).
  3. Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh, Luu Quoc Dat, Dang Thi Ngoc (2015). Ranking the priority of marine economic activities in small islands based on FUZZY AHP: comparing decision of local residents and authorities in Cu Lao Bo Bai Island, Central Vietnam. Journal of Environmental Management and Tourism, VI(2, 12), Winter 2015, ASERS Publishing (SCOPUS).
  4. Nguyen An Thinh, Vu Anh Dung, Vu Van Phai, Nguyen Ngoc Thanh, Pham Minh Tam, Nguyen Thi Thuy Hang, Le Trinh Hai, Nguyen Viet Thanh, Hoang Khac Lich, Vu Duc Thanh, Nguyen Song Tung, Luong Thi Tuyen, Trinh Phuong Ngoc, Luc Hens (2016). Human ecological effects of tropical storms in the coastal area of Ky Anh (Ha Tinh, Vietnam). Journal of Environment, Development and Sustainability, 19(2): 745–767, Springer Publisher (ISI).
  5. Nguyen An Thinh, Nguyen Cao Huan, Nguyen Viet Thanh, Luong Thi Tuyen, Tran Thi Phuong Ly, Ngo Minh Nam (2016). Spatial conflict and priority for small-scale fisheries in near-shore seascapes of the Central Coast Vietnam. Journal of Geography and Regional Planning 9, 28-35.
  6. An Thinh Nguyen, Anh Dung Vu, Giang T.H. Dang, Anh Huy Hoang, Luc Hens (2017). How do local communities adapt to climate changes along heavily damaged coasts? A Stakeholder Delphi study in Ky Anh (Central Vietnam). Journal of Environment, Development and Sustainability, 1-19, Springer Publisher (ISI).
  7. Thinh An Nguyen, Phuong Minh Thi Le, Tam Minh Pham, Huong Thi Thu Hoang, Minh Quang Nguyen, Hoa Quynh Ta, Hanh Thi My Phung, Ha Thi Thu Le, Luc Hens (2017). Toward a sustainable city of tomorrow: a hybrid Markov–Cellular Automata modeling for urban landscape evolution in the Hanoi city (Vietnam) during 1990–2030. Journal of Environment, Development and Sustainability, 1–18, Springer Publisher (ISI).
  8. Nguyen An Thinh, Nguyen Ngoc Thanh, Luong Thi Tuyen, Luc Hens (2018). Tourism and beach erosion: valuing the damage of beach erosion for tourism in the Hoi An World Heritage site, Vietnam. Journal of Environment, Development and Sustainability, Springer Publisher (ISI).
  9.  Huong T.T. Hoang, Quang Hai Truong, An Thinh Nguyen, Luc Hens (2018). Multicriteria Evaluation of Tourism Potential in the Central Highlands of Vietnam: Combining Geographic Information System (GIS), Analytic Hierarchy Process (AHP) and Principal Component Analysis (PCA). Sustainability 10(9): 3097 (ISI).
  10. Huong Thi Thu Hoang, Anton Van Rompaey, Patrick Meyfroidt, Gerard Govers, Kim Chi Vu, An Thinh Nguyen, Luc Hens, Veerle Vanacker (2018). Impact of tourism development on the local livelihoods and land cover change in the Northern Vietnamese highlands. Journal of Environment, Development and Sustainability, Springer Publisher (ISI).
  11. Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh, Truong Quang Hai, Dang Thi Ngoc, Tran Thien Cuong, Luc Hens (2019). How does inter-sector cooperation minimize conflicts in natural resource use on small islands? Analytic Hierarchy Process applied to perception analysis for Ly Son (Vietnam). Journal of Human Ecology, Springer Bublishing (ISI).
  12. Ha T.T. Pham, An Thinh Nguyen, Thuong T.H. Nguyen, Luc Hens (2019). Stakeholder Delphi-perception analysis on impacts and responses of acid rain on agricultural ecosystems in the Vietnamese upland. Journal of Environment, Development and Sustainability, Springer Publisher (ISI).
  13. Nguyen An Thinh, Nguyen Truc Le, Nguyen Hong Hanh, Ta Van Hanh, Nguyen Van Hong, Pham Anh Tuan, Nguyen Thi Bich, Ta Thi Thao, Tang Thi Thanh Nhan, Luc Hens (2019). Rural livelihood diversification of Dzao farmers in response to unpredictable risks associated with agriculture in Vietnamese Northern Mountains today. Environment, Development and Sustainability, Springer Publisher (ISI).
  14. Huong Thi Thu HOANG, Anton Van Rompaey, Kim Chi VU, An Thinh NGUYEN, Veerle Vanacker (2019). An application of multilevel model for the analysis of factors influencing paddy field productivity in the Northern Vietnamese Mountains. Paddy and Water Environment, Springer Publishing (ISI).
  15. Luu, T.A.; Nguyen, A.T.; Trinh, Q.A.; Pham, V.T.; Le, B.B.; Nguyen, D.T.; Hoang, Q.N.; Pham, H.T.; Nguyen, T.K.; Luu, V.N.; Hens, L (2019). Farmers’ Intention to Climate Change Adaptation in Agriculture in the Red River Delta Biosphere Reserve (Vietnam): A Combination of Structural Equation Modeling (SEM) and Protection Motivation Theory (PMT). Sustainability 2019, 11, 2993 (ISI).
  16. Dao, M.T.; Nguyen, A.T.; Nguyen, T.K.; Pham, H.T.; Nguyen, D.T.; Tran, Q.T.; Dao, H.G.; Nguyen, D.T.; Dang, H.T.; Hens, L (2019). A Hybrid Approach Using Fuzzy AHP-TOPSIS Assessing Environmental Conflicts in the Titan Mining Industry along Central Coast Vietnam. Applied Sciences 2019, 9, 2930 (ISI).
  17. Truong, Q.H.; Nguyen, A.T.; Trinh, Q.A.; Trinh, T.N.L.; Hens, L (2020). Hierarchical Variance Analysis: A Quantitative Approach for Relevant Factor Exploration and Confirmation of Perceived Tourism Impacts. Int. J. Environ. Res. Public Health 2020, 17, 2786 (ISI).
  18. Nguyen An Thinh, Luc Hens (2020). Diversified responses to contemporary pressures on sloping agricultural land: Thai farmer’s perception of mountainous landscapes in northern Vietnam. Environment, Development and Sustainability, Springer Publisher (ISI).
  19. Nguyen An Thinh, Ta Van Hanh, Nguyen Van Hong, Pham Anh Tuan, Mélie Monnerat, Luc Hens (2020). Shifting challenges for Cinnamomum cassia production in the Vietnam Northern Mountains: Spatial analysis combined with semi-structured interviews. Land (ISI).
  20. Nguyen An Thinh, Sarah Turner, Margaret Kalacska (2020). Challenging slopes: Ethnic minority livelihoods, state visions, and land-use land cover change in Vietnam’s northern mountainous borderlands. Environment, Development and Sustainability, Springer Publisher (ISI).

5.2.2. Báo cáo đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế:

  1. Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh, Kunihiro Narumi et al. (2003). Land use change and related problems under urbanization in suburban area of Hanoi city (a case study of Hoang Liet commune, Thanh Tri district). Annual Report of FY 2003 (Editors: M. Fujita and P.H. Viet), The Core University Program between Japan Society for the Promotion of Science (JSPS) and National Centre for National Science and Technology (NCST). Japan. pp. 93-97.
  2. Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh, Kunihiro Narumi, Masanori Sawaki (2004). Classifying small areas in Hanoi for urban landscape management - base on factor and cluster analysis method. Annual Report of FY 2004 (Editors: M. Fujita and P.H. Viet), The Core University Program between Japan Society for the Promotion of Science (JSPS) and National Centre for National Science and Technology (NCST). Japan. pp. 85-96.
  3. Nguyen An Thinh (2008). Characteristics of the landscape and the human ecology in Vietnam’s coastal zone. Abstract Collection in the Third International Conference on Vietnamese Studies “Vietnam - Integration and Development”. Vietnam National University Publisher, Hanoi. pp.541-542.
  4. An Thinh Nguyen, Choen Kim (2009). A gradient analysis for landscape change based on satellite images: a case study of Tien Lang district, Hai Phong city, Vietnam. Proceedings of the International Symposium on Remote Sensing 2009 (ISRS 2009), ISSN 1226-9743. Pusan, Korea.
  5. Nguyen An Thinh (2010). Landscape Ecological Planning (LANDEP) based on modelling spatial processes of landscape change: a case study of Hai Phong coastal zone. Proceedings of the Southeast Asian Geography Association (SEAGA) Conference. Hanoi University of Education Publishing House. Hanoi.
  6. An Thinh Nguyen, Quang Hai Truong, Kim Chi Vu (2011). The role of different ethnic communities on the expansion of terraced paddy field in mountainous landscapes of Vietnam: a case study of Trung Chai commune, Lao Cai province. The World Congress of Landscape Ecology. Beijing, China.
  7. Quan V.V. Du, An Thinh Nguyen (2011). Land cover change prediction based on Markov - Cellular Automata approach: A case study of Tien Lang coastal zone, Vietnam. The World Congress of Landscape Ecology. Beijing, China.
  8. Yuzuru ISODA, HOANG Thi Thu Huong, NGUYEN An Thinh and Doo-Chul KIM (2011). Verification of robust regression approach in land use classification without ground data: a case of terraced paddy development in Sapa, Vietnam. Papers  and Proceedings of  the Geographic  Information Systems Association 20, Japan (In English).
  9. Yuzuru ISODA, NGUYEN Huu Ngu, Tatsuya KANDA, Yukio YOTSUMOTO, An Thinh NGUYEN, HOANG Thi Thu Huong, Doo-Chul KIM (2012). Terraced paddy expansion by ethnic minorities in Sapa, Vietnam: identifying locations and measuring productivity. The 32nd International Geographical Congress IGC Cologne 2012, 26-30 August, University of Cologne, Cologne (Germany).
  10. Nguyen An Thinh, Tong Thi My Thi, Ta Van Hanh, Nguyen Hong Hanh, Luong Thi Tuyen (2018). Perceived impacts of anthropogenic factors and climate change hazards on natural landscapes and cultural heritages (Bac Ha mountain, Lao Cai province, Vietnam). Report of “Preliminary Research on ICH Safeguarding and Disaster Risk Management” project (FY 2016-2017), page 175-196.

5.2.3. Bài báo trong nước:

  1. Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Thơ Các (2003). Ứng dụng mô hình phân tích nhân tố trong đánh giá thích nghi của đất đai đối với cây bông (Vùng Cư Jut - tỉnh Đắc Lắk). Tạp chí Địa chính, số 3. Hà Nội. trang 21-28.
  2. Nguyễn Cao Huần, Phạm Quang Anh, Nguyễn An Thịnh và nnk (2003). Tiếp cận địa lý trong nghiên cứu phát triển nông nghiệp miền núi (nghiên cứu mẫu tại xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai). Tạp chí Khoa học, số 4. ĐHQG Hà Nội. Hà Nội. trang 28-37.
  3. Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh và nnk (2003). Quan hệ giữa sự thay đổi giá trị bền vững và biến động cảnh quan nhân sinh khu vực khai thác apatit Cam Đường, Lào Cai. Tạp chí Địa chính, số 9/2003. Hà Nội. trang 20-24.
  4. Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn (2004). Mô hình tích hợp ALES-GIS trong đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển cây trồng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. Tạp chí Khoa học, số 4/2004. ĐHQGHN. Hà Nội. trang 43-50.
  5. Nguyễn An Thịnh (2004). Phân tích cấu trúc mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực miền núi. Tạp chí Địa lý Nhân văn, số 2 (07.2004). Hà Nội. trang 3-11.
  6. Phạm Quang Tuấn, Nguyễn An Thịnh và nnk (2005). Đặc điểm thổ nhưỡng và tài nguyên đất vùng sinh thái núi cao Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Khoa học. Số 1AP. ĐHQGHN. Hà Nội. trang 98-105.
  7. Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh (2005). Ứng dụng các phương pháp phân tích đa biến trong phân nhóm các nông hộ miền núi theo trình độ phát triển. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị ứng dụng toán học toàn quốc lần thứ 2. Hà Nội. trang 34-35.
  8. Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh (2005). Tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái phục vụ phát triển bền vững và bảo vệ môi trường huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Khoa học, số 5AP. ĐHQGHN. Hà Nội. trang 35-42.
  9. Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn, Phạm Hoàng Hải, Hoàng Thị Minh Phương (2005). Tính đặc thù của cảnh quan ven biển Thái Bình. Tạp chí Khoa học, số 5AP. ĐHQGHN, Hà Nội. trang 50-58.
  10. Phạm Đăng Hùng, Nguyễn An Thịnh và nnk (2005). Đánh giá đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 13. Hà Nội. trang 96-99.
  11. Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn An Thịnh và nnk (2005). Mô hình tích hợp ALES-GIS trong đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây trồng (nghiên cứu mẫu: vùng cà phê, cao su tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông). Tạp chí Khoa học Đất, số 23/2005. Hà Nội. tr. 97-102.
  12. Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh (2005). Tiếp cận định lượng trong nghiên cứu địa lý và ứng dụng. Tạp chí các Khoa học Trái đất, số 4/2005. Hà Nội. trang 260-267.
  13. Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn An Thịnh (2005). Định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế trang trại (tại các huyện Sa Pa - Bắc Hà - Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai). Tạp chí Địa lý Nhân văn, số 2(09). Hà Nội. trang 42-49.
  14. Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Hải (2005). Xác định sức chứa du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch bền vững huyện vùng núi cao Sa Pa. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về Môi trường và Phát triển bền vững. VNU, NEF và CRES. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. trang 421-427.
  15. Lê Trình, Lưu Thế Anh, Nguyễn An Thịnh (2005). Xác định các vùng có nguy cơ ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển của thành phố Hải Phòng. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc. Hà Nội. trang 502-508.
  16. Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh và nnk (2006). Xác lập mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững vùng đệm các khu bảo vệ thiên nhiên (nghiên cứu mẫu tại cụm xã vùng đệm Vườn Quốc gia Hoàng Liên). Tạp chí Khoa học, số T.XXII, N01. ĐHQG Hà Nội. Hà Nội. trang 39-48.
  17. Nguyễn An Thịnh, Hoàng Thị Thu Hương (2006). Phân tích hiệu quả kinh tế - môi trường của các mô hình kinh tế trang trại tỉnh Lào Cai. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ II. Hà Nội. trang 611-618.
  18. Trần Quỳnh An, Nguyễn An Thịnh và nnk (2006). Ứng dụng phương pháp phân tích bản đồ phân loại cảnh quan đô thị thành phố Hải Phòng. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 7(33), 7/2006. Hà Nội. trang 53-56.
  19. Nguyễn Xuân Độ, Nguyễn An Thịnh và nnk (2006). Đánh giá các vùng chuyên canh cà phê, cao su trên quan điểm địa lý học (lấy tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông) làm ví dụ. Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội năm 2006, tiểu ban Địa lý - Địa chính. Hà Nội. trang 43-49.
  20. Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, Nguyễn An Thịnh và nnk (2006). Nghiên cứu quy hoạch nguồn nước cấp cho thị xã Uông Bí đến năm 2020. Tạp chí Khoa học, số T.XXII, No4 AP, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.
  21. Nguyễn An Thịnh (2008). Đánh giá thực trạng sử dụng một số không gian mở điển hình trong các khu đô thị ở thành phố Hà Nội. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 3/2008. Hà Nội.
  22. Nguyễn An Thịnh (2008). Phương pháp luận LANDEP trong nghiên cứu sinh thái cảnh quan đô thị (nghiên cứu điển hình tại thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh). Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. trang 637-646.
  23. Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Anh (2008). Xu thế phát triển của sinh thái cảnh quan trên thế giới và định hướng ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Vol. 53, số 6/2008, Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội. trang 106-114.
  24. Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008). Mô hình sinh thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam và ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, số 3/2008. Hà Nội.
  25. Nguyen An Thinh, Nguyen Xuan Huan, Pham Duc Uy, Nguyen Son Tung (2008). Landscape ecological planning based on change analysis: a case study of mangrove restoration in Phu Long-Gia Luan area, Cat Ba archipelago. Jounal of Science,  ISSN 0866-8612, Vol. 24, No.3/2008. VNU. Hanoi. pp. 133-144 (in English)
  26. Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Sơn Tùng, Đặng Ngô Bảo Toàn (2009). Ứng dụng công nghệ viễn thám và mô hình toán phân tích động lực biến đổi rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, quần đảo Cát Bà trong giai đoạn 1965-2007. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ISSN 0866-7020, số 7/2009. tr. 120-126.
  27. Nguyễn An Thịnh, Trương Quang Hải (2009). Phương pháp luận và thực tiễn phân tích hiệu ích tổng thể hệ thống các công trình thủy lợi vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tạp chí Khoa học, Vol 54, 2009, Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội. tr.118-130.
  28. Nguyen An Thinh, Nguyen Xuan Huan, Pham Duc Uy, Nguyen Son Tung (2009). Land use change modeling based on remote sensing and fractal analysis: a case study of Tien Lang coastal zone, Hai Phong city, Vietnam. Collection in the International Conference on "Ecological engineer", Paris, France.
  29. Nguyễn An Thịnh (2011). Định lượng biến đổi cảnh quan dựa trên mô hình phân tích cụm có thứ bậc bộ chỉ số phát triển đô thị: nghiên cứu điển hình cho khu vực ngoại thành Hà Nội. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 4S (2011), trang 195-205.
  30. Nguyen An Thinh (2011). Application of Landscape’s Entropy Problem for Monitoring and Evaluating Trend of Reforestation: A Case Study of Sa Pa District, Lao Cai Province, Vietnam. Journal of Science, N4S(2011). VNU. Hanoi. pp. 256-264 (in English).
  31. Nguyễn An Thịnh, Trần Văn Tuấn (2012). Thước đo thâm hụt sinh thái và dự trữ sinh thái: mô hình và ứng dụng cho thành phố Hà Nội mở rộng. Tuyển tập các báo cáo hội thảo Địa lý toàn quốc. NXB Khoa học và Công nghệ. Hà Nội.
  32. Nguyễn An Thịnh (2012). Đánh giá cảnh quan trên cơ sở mô hình ALES phục vụ định hướng phát triển cây trồng nông nghiệp huyện Đông Anh, Hà Nội. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập 28, Số 5S/2012. Tr. 116-123.
  33. Phạm Quang Tuấn, Nguyễn An Thịnh, Phạm Minh Tâm (2012). Phân tích đa dạng cảnh quan khu vực phía Tây thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập 28, Số 5S/2012. Tr. 135-144.
  34. Nguyễn An Thịnh (2013). Ứng dụng mô hình FUZZY-AHP đánh giá cảnh quan cho phát triển cây xoài và cây trẩu tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Kỷ yếu hội thảo Địa lý toàn quốc. NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
  35. Nguyễn An Thịnh (2013). Bẫy nghèo và chiến lược thoát nghèo cho cộng đồng địa phương: lý luận, tiếp cận địa lý và ứng dụng. Kỷ yếu hội thảo Địa lý toàn quốc. NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
  36. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thu Nhung, Hoàng Bắc, Trần Thị Mai Phương (2013). Mô hình hệ kinh tế sinh thái: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu (áp dụng đề xuất cho khu vực Tây Nguyên). Tạp chí các Khoa học Trái Đất. Số 4/2013. Hà Nội.
  37. Nguyễn An Thịnh (2014). Luận cứ khoa học và thực tiễn quy hoạch cảnh quan lồng ghép xác lập mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng tại khu vực ven biển. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 1/2004. Hà Nội.
  38. An Thinh Nguyen, Luc Hens (2017). A Digital Shoreline Analysis System (DSAS) applied on mangrove shoreline changes along the Giao Thuy Coastal area (Nam Dinh, Vietnam) during 2005-2014. Vietnam Journal of Earth Sciences, 39(1), 87-96 (open access).
  39. Nguyen Van Thanh, Dang Thanh Le, Nguyen An Thinh, Tran Dinh Lan, Luc Hens (2017). Shifting challenges for coastal green cities. Vietnam Journal of Earth Sciences, 39(2), 109-129 (open access).
  40. Nguyễn An Thịnh (2018). Lượng giá di sản văn hóa: lý luận và ứng dụng thực tiễn tại Việt Nam. Hội thảo Địa lý toàn quốc 2018. NXB Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hà Nội.
  41. Luc Hens, Nguyen An Thinh, Tran Hong Hanh, Ngo Sy Cuong, Tran Dinh Lan, Nguyen Van Thanh, Dang Thanh Le (2018). Sea-level rise and resilience in Vietnam and the Asia-Pacific: A synthesis. Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(2), 126-152 (open access).

5.3 Các đề tài nghiên cứu khoa học:

5.3.1. Chủ nhiệm đề tài:

  1. Nghiên cứu hiện trạng lớp phủ thực vật huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Đề tài NCKH cấp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, mã số TN.05.18 (nghiệm thu năm 2005, tốt).
  2. Xây dựng mô hình định lượng phân loại cảnh quan đô thị và nông thôn (đối sánh cảnh quan nông thôn Hoàng Liên Sơn với cảnh quan đô thị đồng bằng châu thổ sông Hồng). Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã số QT.06.29 (nghiệm thu năm 2006, tốt).
  3. Nghiên cứu đánh giá không gian mở phục vụ quản lý bền vững cảnh quan đô thị thành phố Hà Nội. Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã số QT.07.38 (nghiệm thu năm 2007, tốt).
  4. Quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020. Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã số QT.08.32 (nghiệm thu năm 2008, tốt).
  5. Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, đảo Cát Bà - Hải Phòng. Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã số QT.09.46 (nghiệm thu năm 2009, tốt).
  6. Land use change modelling based on Remote Sensing, GIS and Fractal analysis: a case study of Vietnamese coastal zone. International Cooperation project, supported by Korean Foundation for Advanced Studies (KFAS), Korea, 2009-2010 (nghiệm thu năm 2010, tốt).
  7. Phân tích biến đổi cảnh quan và môi trường đô thị khu vực trung tâm huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Đề tài NCKH cấp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, mã số TN-11-23 (nghiệm thu năm 2011, tốt).
  8. Đánh giá tác động và lượng giá thiệt hại của thiên tai do biến đổi khí hậu tới biến đổi sử dụng đất, di dân và sinh kế của cư dân tại các xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Đề tài NCKH trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (tương đương cấp Bộ), nhóm A, mã số QGTĐ.13.10, 2013-2015 (nghiệm thu năm 2016, tốt).
  9. Studying landscape diversity and landscape valuation for rational resource uses in the Northern mountainous region of Vietnam: case studies of Bac Ha district (Lao Cai province) and Van Chan district (Yen Bai province). Đề tài NAFOSTED, mã số 105.07-2015.04. 2016-2018 (đang thực hiện).

 5.3.2. Chủ trì đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước:

  1. Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên các huyện đảo ven bờ Việt Nam cho các mục đích thực tiễn. Đề tài nhánh, thuộc đề tài NCKH cấp Nhà nước (thuộc Chương trình KHCN Biển), mã số KC 09.20 (đã nghiệm thu).
  2. Cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng dải ven biển và các đảo Việt Nam. Đề tài nhánh, thuộc đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.08G/04 (đã nghiệm thu).
  3. Xác lập các mô hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nguyên. Đề tài nhánh, thuộc đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số TN3/T03, chương trình Tây Nguyên 3 (đã nghiệm thu).
  4. Phân tích, đánh giá hiện trạng liên kết vùng của Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ trong bảo vệ môi trường các trung tâm phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực giáp ranh hai vùng. Đề tài nhánh, thuộc đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số TN3/T19 (đã nghiệm thu)
  5. Xác định tổng giá trị kinh tế của các hệ sinh thái khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An. Đề tài nhánh, thuộc đề tài KHCN cấp Nhà nước (đang thực hiện).
  6. Xây dựng bộ chỉ số du lịch bền vững cho khu vực ven biển và hải đảo tại Việt Nam. Đề tài nhánh, thuộc đề tài KHCN cấp Nhà nước (đang thực hiện).

5.3.3. Thư ký, Thành viên đề tài trong nước khác:

  1. Xây dựng chiến lược môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2010. Đề tài cấp Tỉnh (tương đương cấp Bộ). Hà Nội, 2001-2002 (Thành viên).
  2. Tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai. Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia (tương đương cấp Bộ) (Thư ký). 
  3. Đánh giá tải lượng bồi lắng và ô nhiễm môi trường nước trên lưu vực vịnh Cửa Lục. Đề tài cấp tỉnh (tương đương cấp Bộ). Hà Nội 2003-2004 (Thành viên).
  4. Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả - Tả Phìn tỉnh Lào Cai. Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG (tương đương cấp Bộ), mã số QG.01.07. Hà Nội 2001-2003 (Thành viên).
  5. Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình - Quảng Trị. Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC 08.07. Hà Nội 2001-2003 (Thành viên).
  6. Nghiên cứu các vấn đề về hiện trạng môi trường vùng Tây Nguyên, đề tài nhánh thuộc đề tài NCKH cấp Nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường vùng Tây Nguyên trong tình hình mới”, mã số KC.08.23. Hà Nội 2003 (Thư ký).
  7. Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến 2010 có định hướng đến 2020. Đề tài cấp Tỉnh (tương đương cấp Bộ). Hà Nội 2004-2005 (Thành viên).
  8. Đánh giá tiềm năng lãnh thổ phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị. Đề tài cấp Tỉnh (tương đương cấp Bộ). Hà Nội 2004 - 2005 (Thành viên).
  9. Nghiên cứu và xác lập các tuyến du lịch mạo hiểm trong khu di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng. Đề tài NCKH cấp tỉnh (tương đương cấp Bộ). Hà Nội 2004-2005 (Thành viên)
  10. Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vùng núi đá vôi Ninh Bình. Đề tài NCKH trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã số QGTĐ.04.11. Hà Nội, 2004-2006 (Thư ký khoa học).
  11. Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hưng đến 2020. Đề tài NCKH cấp tỉnh (tương đương cấp Bộ). Hà Nội, 2006-2007 (Thành viên).
  12. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác phần lò giếng khu Cánh Gà, mỏ than Vàng Danh. Tổng Công ty than Vàng Danh chủ trì. Hà Nội 2005 (Thành viên).
  13. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác cảng than Điền Công, thị xã Uông Bí. Tổng công ty than Vàng Danh chủ trì. Hà Nội 2006 (Thư ký).
  14. Đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG (tương đương cấp Bộ), mã số QG.04.21. Hà Nội 2004-2005 (Thư ký).
  15. Luận chứng khoa học về mô hình quản lý và phát triển bền vững đới bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KC 09.08/06-10, Hà Nội, 2007-2009 (Thành viên).
  16. Phân vùng cảnh quan Việt - Lào với sự hỗ trợ của viễn thám và hệ thông tin địa lý. Đề tài NCKH trọng điểm cấp Đại học Quốc gia (tương đương cấp Bộ), mã số QGTĐ.06.04, 2006-2008 (Thành viên).
  17. Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020. Đề tài NCKH cấp tỉnh (tương đương cấp Bộ), 2008-2009 (Thành viên).
  18. Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, đảo Cát Bà - Hải Phòng. Đề tài NCKH cấp ĐHQG Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã số QT.09.46 (Chủ trì).
  1. Đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 (thư ký khoa học).
  2. Đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 (thư ký khoa học).
  3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh các năm 2000, 2005 và 2010. Dự án do Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA cấp kinh phí. Hà Nội và Hạ Long, 2011 (Tham gia).
  4. Quy hoạch du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên. Đề tài NCKH trọng điểm cấp ĐHQGHN (Tham gia).
  5. Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch ở Tây Nguyên, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số TN3/11-15, chương trình Tây Nguyên 3 (Thành viên).
  6. Luận cứ khoa học cho hoạch định không gian phát triển kinh tế với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ biển Đà Nẵng -  Khánh Hòa. Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Chương trình Khoa học và Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội (Thành viên).
  7. Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên và xác lập các mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho một số vùng địa lý trọng điểm khu vực Tây Nguyên. Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số TN3/T03, chương trình Tây Nguyên 3 (Thành viên).
  8. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tăng cường liên kết vùng của Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai. Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số TN3/T19, chương trình Tây Nguyên 3 (thành viên).
  9. Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho việc thiết lập bộ chỉ số phát triển bền vững: lấy ví dụ tỉnh Thái Bình, Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cơ bản, Mã số 105.99-2011.08, thời gian 2011-2013 (thư ký khoa học).
  10. Đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (thư ký khoa học).
  11. Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn 2030. Dự án cấp tỉnh. Quảng Ninh, 2012-2013 (thư ký khoa học).
  12. Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn 2030. Dự án cấp tỉnh. Quảng Ninh, 2013 (thư ký khoa học).
  13. Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn 2030. Dự án cấp tỉnh. Quảng Ninh, 2013-2014 (thư ký khoa học).
  14. Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn 2030. Dự án cấp tỉnh. Quảng Ninh, 2013-2014 (thư ký khoa học).
  15. Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn 2030. Dự án cấp tỉnh. Quảng Ninh, 2013-2014 (thư ký khoa học).
  16. Xây dựng cơ sở dữ liệu chất thải công nghiệp (khí thải, nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại) tỉnh Quảng Ninh. Dự án cấp tỉnh. Quảng Ninh, 2013 (thư ký khoa học).
  17. Lập báo cáo ĐMC, dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030. UBND tỉnh Quảng Ninh, 2013.
  18. Lượng giá kinh tế do xói lở-bồi tụ tại khu vực cửa sông cửa biển nhằm phục vụ công tác quản lý: nghiên cứu thí điểm tại cửa Đại (Quảng Nam) và cửa Ninh Cơ (Nam Định). Đề tài NCKH cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005-2006 (Thư ký khoa học).
  19. Nghiên cứu các vấn đề cấp bách và cần thiết về đất đai ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Chương trình dân tộc miền núi, 2018-2020 (Thư ký khoa học).

5.3.4. Tư vấn các dự án tài trợ nước ngoài, phi chính phủ

  1. Đề tài nhánh: “Lập bản đồ quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh và bản đồ quy hoạch bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn 2030”. Trong dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn 2030 do tổ chức JICA, Nhật Bản chủ trì. Hà Nội, 2012.
  2. Multi-beneficial measure for mitigation of climate change in Vietnam and Indochina countries by development of biomass energy. JICA-VNU Project. 2010-2016 (thành viên).
  3. Managing the transition from subsistence to an open economy, Sa Pa district, Lao Cai province, Vietnam. CHATSEA project in Vietnam, cooperation between McGill University, Laval University (Canada) and Hanoi University of Sciences (Vietnam). 2007-2009 (Thành viên).
  4. Study on landscape and environmental changes of lakes in the urbanization in Hanoi. Cooperation project between Vietnam National University and Osaka University, Hanoi and Japan, 2000-2008 (Thành viên).
  5. Environmental creation and protection. Cooperation project between Vietnam National University and Japan Universities, Hanoi and Japan, 2000-2005 (Thành viên).
  6. Land use change under impact of socio-economic development and its implications on environmental services in Vietnam, study sites in the Northern Vietnamese Mountains and the Red River Delta. A joint Vietnamese - Belgian project, 2012-2014 (thành viên).
  7. Coastal resources for sustainable development (CRSD) (in Hoai Nhon district, Binh Dinh and Cam Xuyen district, Ha Tinh). World Bank, 2015 (trưởng nhóm tư vấn, đào tạo TOT về ứng dụng GIS, viễn thám lập bản đồ quy hoạch không gian tổng hợp).
  8. Transboundary landscape management and strategy for biodiversity conservation in the Greater Mekong Subregion (GMS). ADB, 2016 (tư vấn, trưởng nhóm soạn tài liệu đào tạo TOT cho 5 quốc gia vùng GMS).
  9. Hoang Lien Son World Biosphere Reserved Area Planning. UNESCO and MAB, 2016 (tư vấn, trưởng nhóm xây dựng bản đồ quy hoạch Khu dự trữ sinh quyển Hoàng Liên Sơn).
  10. Designing wildlife corridors for the Nghe An Northern mountainous World Biosphere Reserved Area Planning. UNESCO and MAB, 2017 (tư vấn, trưởng nhóm xây dựng phương án quy hoạch hành lang đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An).
  11. GMS Corridor Connectivity Enhancement Project. ADB project, SC 108541 VIE (tư vấn về đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu tới hệ thống đường giao thông tại Lào Cai và Yên Bái, Việt Nam).
  12. Preliminary Research on Intangible Cultural Heritage (ICH) Safeguarding and Disaster Risk Management. National Institutes for Cultural Heritage, Japan International Research Centre for Intangible Cultural Heritage in the Asia-Pacific Region under the Auspices of UNESCO (IRCI) (tư vấn về đánh giá, lượng giá thiệt hại của thiên tai và biến đổi khí hậu tới các di sản tự nhiên và văn hóa tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai).

6. Hoạt động chuyên môn khác:

6.1. Phản biện, giới thiệu, hiệu đính sách báo khoa học

  1. Phó tổng biên tập Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường.
  2. Phản biện độc lập của các tạp chí quốc tế: Journal of Sustainability (ISSN 1996-1944), Journal of Geography and Regional Planning (ISSN 2070-1845), Journal of Environment, Development and Sustainability (Springer Publishing, SCIE index), Journal of Landscape and Urban Planning (Sciendirect Publishing, ISI index).
  3. Đồng giới thiệu cuốn sách chuyên khảo “An introduction to human-environment geography: local dynamics and global processes” (by William G. Moseley, Eric Perramond, Holly M. Hake, Paul Harris), published 2014 by John Wiley and Sons Ltd., The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex, PO19 8SQ, United Kingdom, ISBN: 978 (pbk)-1-4051-8932-3 (hardback).
  4. Trong nhóm hiệu đính tiếng Anh (correctors) cuốn sách “Vietnam Land and People” (Lê Thông chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam (sách viết bằng tiếng Anh).
  5. Co-editor of special issue: "Sustainable Tourism and Its Environmental and Human Ecological Effects" (International Journal of Environmental Research and Public Health, SCIE/SCOPUS, Q2, IF = 2.468).

6.2. Các sản phẩm khoa học - công nghệ được giải thưởng hoặc nghiệm thu

  1. Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu cây trồng Việt Nam TDPLANT version 1.0 (đồng giải thưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2003).
  2. Bài giảng điện tử mức 3, e-learning DVD: “Cơ sở Sinh thái Cảnh quan” (nguồn kinh phí đào tạo của ĐHQGHN, nghiệm thu năm 2012).
  3. Giải thưởng sách Việt Nam năm 2014: giải đồng “Sách hay sách đẹp năm 2014” (cuốn: “Sinh thái cảnh quan: lý luận và ứng dụng thực tiễn trong môi trường nhiệt đới gió mùa”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội).
  4. Trưởng quỹ học bổng CARGC-McGill (2017-2020), Québec-McGill (2020-2022) cấp cho nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên Việt Nam nghiên cứu tại khu vực miền núi phía Bắc.

7. Thành tích, khen thưởng:

  1. Đồng giải thưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu cây trồng Việt Nam TDPLANT version 1.0 (2003)
  2. Hai giải thưởng dành cho nhà khoa học trẻ thuộc các quốc gia đang phát triển tham dự World Congress Scientific Committee of the International Union of Forest Research Organizations (IUFRO) (Seoul, Hàn Quốc, 2010), The World Congress of Landscape Ecology 2011 (IALE2011) (Bắc Kinh, Trung Quốc, 2011).
  3. Khen thưởng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo và Giám đốc ĐHQGHN cho giảng viên có thành tích hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, VIFOTEC và Đại học Quốc gia Hà Nội: hướng dẫn 01 nhóm sinh viên đạt giải Nhất cấp Bộ GD&ĐT và VIFOTEC, 04 nhóm sinh viên đạt giải Nhì cấp ĐHQGHN.